Ruột dẫn điện | Chiều dày cách điện PVC, mm | Điện trở dây dẫn 20oC Ω/km | Đường kính tổng, mm | |||
Mặt cắt danh định, mm2 | Đường kính sợi, mm | |||||
Đồng | nhôm | |||||
0,50 | 0,80 ± 0,02 | 0,8 | 35,70 | - | 2,40 | |
0,75 | 0,98 ± 0,03 | 0,8 | 23,80 | - | 2,60 | |
1,00 | 1,13 ± 0,03 | 0,8 | 17,90 | 29,30 | 2,73 | |
1,50 | 1,38 ± 0,03 | 0,8 | 12,00 | 19,70 | 2,98 | |
2,50 | 1,75 ± 0,03 | 0,8 | 7,46 | 11,90 | 3,35 | |
4,00 | 2,25 ± 0,03 | 0,9 | 4,49 | 7,40 | 4,05 | |
6,00 | 2,78 ± 0,03 | 1,0 | 3,00 | 4,91 | 4,78 | |
10,00 | 3,57 ± 0,44 | 1,2 | 1,79 | 2,94 | 6,00 |
Bảng 1b
Dây mềm nhiều sợi
Loại dây
Ruột dẫn điện
Chiều dày cách điện, PVC, mm
Chiều dày vỏ ngoài PVC, mm
Điện trở dây dẫn ở 20oC Ω/km
Đường kính tổng thể, mm
Mặt cắt danh định, mm2
...
...
...
1
2
3
4
5
6
7
Dây đơn mềm PDm
VCm
...
...
...
16/0,20
0,8
37,10
2,6
0,75
24/0,20
24,74
...
...
...
1,00
32/0,20
18,56
3,0
1,25
40/0,20
14,90
...
...
...
1,50
30/0,25
12,68
3,4
2,50
50/0,25
7,60
...
...
...
Dây đôi mềm xoắn VCm
2x0,50
2x16/0,20
0,8
39,34
5,2
2x0,75
2x24/0,20
...
...
...
26,22
5,6
2x1,00
2x32/0,20
19,67
6,0
2x1,25
2x40/0,20
...
...
...
15,62
6,2
2x1,50
2x30/0,25
13,44
6,0
2x2,50
2x50/0,25
...
...
...
8,06
8,2
Dây đôi mềm dẹt VCm
2x0,50
2x16/0,20
0,8
37,10
2,6x5,2
...
...
...
2x24/0,20
24,74
2,8x5,6
2x1,00
2x32/0,20
18,56
3,0x6,0
...
...
...
2x40/0,20
14,90
3,1x6,2
2x1,50
2x30/0,25
12,68
3,4x6,8
...
...
...
2x50/0,25
7,60
4,1x8,2
Dây đôi mềm xoắn tròn PDm VCm
2x0,50
2x16/0,20
0,8
1
...
...
...
7,2
2x0,75
2x24/0,20
26,22
7,6
2x1,00
2x32/0,20
19,67
8,0
...
...
...
2x40/0,20
15,62
8,2
2x1,50
2x30/0,25
13,44
8,8
2x2,50
2x50/0,25
...
...
...
10,2
Dây đôi mềm ôvan VCm
2x0,50
2x16/0,20
0,8
1
37,10
4,6x7,2
2x0,75
...
...
...
24,74
4,7x7,6
2x1,00
2x32/0,20
18,56
5,0x8,0
2x1,25
2x40/0,20
14,90
...
...
...
2x1,50
2x30/0,25
12,68
5,4x8,8
2x2,50
2x50/0,25
7,60
6,1x10,2
Chú thích: Cho phép cơ sở sản xuất dây dẫn khác với kích thước và kết cấu quy định ở bảng 1a và 1b khi đó các thông số kỹ thuật có liên quan được xác định bằng phương pháp nội suy.
...
...
...
Bảng 1c
mm
Đường kính dây dưới lớp vỏ bọc
Chiều dày lớp vỏ bảo vệ
Đến 8
1,0
Trên 8
đến 10
1,2
...
...
...
đến 15
1,4
Trên 15
đến 20
1,6
2. Yêu cầu kỹ thuật
2.1. Ruột dẫn điện phải là sợi đồng mềm, nhôm nửa cứng có bề mặt sạch, nhẵn, có kích thước đồng nhất.
2.2. Các mối nối của sợi đồng, nhôm phải được hàn bằng phương pháp hàn chảy, khoảng cách giữa các mối nối không nhỏ hơn 3m
Đối với dây mềm nhiều sợi cho phép hàn từng sợi riêng biệt hoặc chung cả nhóm sợi.
...
...
...
2.4. Yêu cầu về cơ lý đối với ruột dẫn điện
2.4.1. Sợi đồng nhất đảm bảo suất kéo đứt trong khoảng từ 200 ÷ 280N/mm2, độ giãn dài tương đối từ 15 ÷ 30 %
2.4.2. Sợi nhôm phải đảm bảo suất kéo đứt từ 90 ÷ 140 N/mm2, độ giãn dài tương đối từ 2 ÷ 3%.
2.5. Yêu cầu đối với cách điện
2.5.1. Cách điện phải là nhựa PVC được bọc đồng đều, đồng tâm, bám sát vào lõi dẫn điện. Chiều dày của lớp cách điện không được nhỏ hơn 10% so với giá trị qui định trong bảng 1a, 1b. Chiều dày của lớp vỏ bảo vệ không được nhỏ hơn 15% so với giá trị qui định trong bảng 1c.
2.5.2. Điện trở cách điện của dây dẫn, qui đổi về 1km chiều dài do trong môi trường nước ở nhiệt độ 70oC không được nhỏ hơn 10kΩ.
2.5.3. Cách điện của dây dẫn phải chịu được điện áp thử 2500V xoay chiều, tần số 50Hz trong một phút.
2.5.4. Suất kéo đứt không nhỏ hơn 10N/mm2.
2.5.5. Độ giãn dài tương đối không nhỏ hơn 200%.
...
...
...
2.5.7. Độ co ngót không quá 3%.
2.5.8. Độ biến dạng không quá 60%.
2.5.9. Nhựa cách điện không bị nứt ở nhiệt độ -10oC và 120oC.
2.5.10. Nhựa cách điện không được tự chảy quá 30s.
3. Yêu cầu về bao gói, ghi nhãn
3.1. Dây điện được cuốn thành cuộn, không rối hàng theo từng lớp để tháo gỡ khi sử dụng. Trong mỗi cuộn không được có quá hai đoạn, chiều dài mỗi đoạn không nhỏ hơn 20m.
3.2. Mỗi cuộn dây phải được buộc cố định bằng dây mềm, ở 3 vị trí cách đều nhau khoảng 120°, bên ngoài phải được quấn băng bảo vệ.
3.3. Trên dây dẫn có mặt cắt từ 0,75 mm2 phải có nhãn với các nội dung sau đây:
- Tên cơ sở sản xuất hoặc ký hiệu hàng hóa;
...
...
...
3.4. Trên nhãn của cuộn dây phải có thêm nội dung:
- Tên cơ sở sản xuất hoặc ký hiệu hàng hóa, ký hiệu của dây dẫn theo tiêu chuẩn này.
- Chiều dài của cuộn dây, m;
- Khối lượng, kg;
- Tháng, năm sản xuất;
- Dấu của KCS;
3.5. Nhãn phải được ghi rõ ràng, bền.
4. Phương pháp thử
4.1. Điều kiện môi trường khi thử nghiệm
...
...
...
- Nhiệt độ (25 ± 10)oC;
- Độ ẩm tương đối của không khí đến 80%;
- Áp suất khí quyển 860 ÷ 1060 mBar.
4.2. Kiểm tra bên ngoài và đo các kích thước cơ bản của dây (điều 13) bằng micromet có vạch chia đến 0,05 mm tại các vị trí như hình 1.
Chú thích:
1. Đường kính của dây dẫn là giá trị trung bình của ít nhất hai vị trí đo trên hình vẽ.
2. Chiều dày cách điện là giá trị trung bình của nửa hiệu giữa đường kính ngoài và đường kính trong của dây dẫn tại các vị trí trên hình vẽ.
3. Chiều dày của lớp bảo vệ là giá trị trung bình của nửa hiệu giữa đường kính ngoài và đường kính trong tại các vị trí trên hình vẽ.
...
...
...
Nếu nhiệt độ môi trường đo khác 20oC thì phải qui đổi trị số đo về nhiệt độ 20oC theo phụ lục của tiêu chuẩn này.
4.4. Kiểm tra suất kéo đứt và độ giãn dài tương đối của ruột dẫn điện (điều 2.4.1 và 2.4.2) theo TCVN 1824-76. Mẫu thử có chiều dài làm việc là 200mm.
4.5. Kiểm tra kết cấu cách điện (điều 2.5.1) bằng cách xem xét và đo các kích thước như điều 4.2.
4.6. Kiểm tra điện trở cách điện (điều 2.5.2)
- Dụng cụ đo là Megômet một chiều 500V có sai số không quá 10%.
- Mẫu thử có chiều dài được ngâm liên tục trong nước 2h có nhiệt độ 70 ± 1oC không nhỏ hơn 5m. Nước thử nghiệm phải có điện trở suất khối không lớn hơn 104 Ωcm.
- Áp hai đầu đo của Megômet giữa ruột dẫn và nước. Đầu dây phải cách mặt nước một khoảng không ít hơn 0,5 m.
4.7. Kiểm tra độ bền điện (điều 2.5.3)
- Thiết bị thử phải đảm bảo điều chỉnh tăng điện áp liên tục hoặc từng bậc mỗi bậc không lớn hơn 5oC điện áp thử.
...
...
...
- Lúc đầu đặt điện áp hoặc tăng nhanh đến 40% điện áp thử. Sau đó tăng từ từ đến điện áp thử như qui định ở điều 2.5.3 và giữ nguyên trong một phút.
Mẫu được coi là đạt yêu cầu nếu trong quá trình thử không xảy ra phóng điện.
4.8. Kiểm tra suất kéo đứt và độ giãn dài của lớp cách điện (điều 2.5.4 và điều 2.5.5)
4.8.1. Cắt ba mẫu, mỗi mẫu dài ít nhất là 100mm. Mẫu sẽ có dạng ống sau khi rút ruột kim loại, ghi hai vạch làm dấu cách nhau 20mm. Mẫu thử phải được lưu trong phòng thử ít nhất một giờ trước khi thử.
4.8.2. Máy thử kéo đứt phải có đủ lực để kéo đứt mẫu trong phạm vi từ 15 ÷ 85% lực kéo của máy thử. Sai số của máy thử kéo đứt không quá ± 5%, tốc độ kéo từ 200 ÷ 500mm/min
4.8.3. Đưa mẫu thử lên máy thử, điều chỉnh tốc độ kéo sao cho có thể ghi nhận được lực tại thời điểm kéo đứt một cách dễ dàng.
4.8.4. Xử lý kết quả:
- Suất kéo đứt Fo, N/mm2 được tính theo công thức:
Fo = , N/mm2
...
...
...
F – lực kéo đứt, N;
S – mặt cắt của mẫu thử, mm2.
- Độ giãn dài tương đối Δl (%), tính theo công thức sau:
Dl = x 100 , %
trong đó:
l1 – khoảng cách giữa 2 vạch trước khi kéo, mm
l2 – khoảng cách giữa 2 vạch tại thời điểm đứt mẫu, mm.
Mẫu bị đứt ngoài vạch không được tính là một lần thử.
4.9. Kiểm tra suất kéo đứt và độ giãn dài tương đối sau khi thử lão hóa (điều 2.5.6)
...
...
...
Việc đo và tính kết quả suất kéo đứt và độ giãn dài tương đối như ở điều 4.8.
4.10. Kiểm tra độ co ngót của cách điện (điều 2.5.7)
Lấy cách điện ở hai đầu khoảng 5mm cho hở lớp kim loại. Ghi hai vạch dấu cách nhau 100mm như hình 2.
Mẫu được đưa vào tủ nhiệt có nhiệt độ 100 ± 2oC trong 1h. Lấy mẫu ra để nguội 1h ở điều kiện bình thường. Đo lại độ dài giữa hai vạch dấu. Độ co ngót được tính như sau:
d =
trong đó:
d – độ co ngót, %
l – độ dài sau khi thử trong buồng nhiệt, mm.
...
...
...
- Chuẩn bị mẫu thử: cắt một đoạn dây dài 30mm.
- Dụng cụ thử
+ một mặt đe phẳng, nằm ngang để đặt mẫu thử;
+ một cây nén, đầu phẳng có kích thước lớn hơn mẫu thử;
+ trên cây nén có thể đặt được quả cân tạo lực nén 3,45 ± 0,05N.
- Đo chiều dày mẫu trước khi thử bằng micromet.
- Đặt mẫu vào dụng cụ thử rồi đưa vào buồng nhiệt có nhiệt độ 120 ± 2oC trong vòng 1h.
- Lấy dụng cụ có mẫu thử ra ngoài buồng để làm nguội tự nhiên 1h, lấy mẫu ra đo chiều dày của mẫu thử.
- Độ biến dạng Δb (%) được tính theo công thức sau:
...
...
...
Trong đó:
b1 – bề dày mẫu trước khi thử, mm
b2 – bề dày mẫu sau khi thử, mm
4.12. Kiểm tra độ bền chịu nhiệt độ (điều 2.5.9)
4.12.1. Độ bền chịu nhiệt độ thấp (-10oC)
Cắt mẫu thử đủ dài, dùng một trục thử có đường kính bằng 4 lần đường kính ngoài của mẫu thử. Mẫu thử và trục thử được đặt vào buồng lạnh có nhiệt độ -10 ± 0,5oC khoảng 2h. Lấy mẫu thử và trục thử ra ngoài và quấn quanh 3 vòng kề nhau quanh trục thử với tốc độ 10 ÷ 12 vòng/phút và quan sát trên mẫu thử nếu không xuất hiện vết nứt thì được coi là đạt yêu cầu.
4.12.2. Độ bền chịu nhiệt độ cao (120oC)
Cắt mẫu thử đủ dài rồi quấn 5 vòng quanh một trục có đường kính từ 2 đến 2,5 lần đường kính mẫu thử. Buộc chặt hai đầu dây thử vào trục rồi đặt vào buồng nhiệt có nhiệt độ 120 ± 2oC trong 1h. Lấy mẫu thử ra để nguội tự nhiên 1h. Nếu không có vết nứt thì mẫu được coi là đạt yêu cầu.
4.13. Kiểm tra khả năng tự cháy (điều 2.5.10)
...
...
...
- Dùng đèn Bunsen hoặc đen lửa hướng đèn đốt sao cho đầu ngọn tiếp xúc với phần cuối của mẫu thử một góc 30o.
- Sau khi mẫu đã cháy thành ngọn lửa được một đoạn dài 20 mm thì đưa đến đốt ra xa mẫu thử
Nếu mẫu thử tự tắt trong khoảng thời gian không quá 30s thì cách điện được coi là đạt yêu cầu.
4.14. Kiểm tra các yêu cầu về bao gói, ghi nhãn (phần 3) bằng cách xem xét.
PHỤ LỤC A
Phương pháp qui đổi điện trở một chiều của dây dẫn khi nhiệt độ môi trường khác 20oC
R20 =
trong đó:
...
...
...
Rt – điện trở dây dẫn ở nhiệt độ t, Ω;
t – nhiệt độ môi trường đo, oC;
a - hệ số nhiệt điện trở:
= 0,00393 đối với dây đồng
= 0,00403 đối với dây nhôm.